Đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo độ dài phổ biến hiện nay

Độ dài là một khái niệm cơ bản trong toán học mà có lẽ chúng ta không còn quá xa lạ từ lúc còn học trên ghế nhà trường. Độ dài gắn liền với các môn học toán học và khoa học tự nhiên. Xác định các đơn vị đo độ dài là một khái niệm quan trọng trong việc tính toán các khoảng cách và kích thước khác nhau. Nếu bạn đang cần xác định các đơn vị đo độ dài phổ biến hiện nay, đừng bỏ qua bài viết sau.

Đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo độ dài phổ biến hiện nay

1. Định nghĩa về khái niệm các đơn vị đo độ dài

Đơn vị độ dài gồm có hai vế, bạn cần nắm:

  • Đơn vị: là các đại lượng dùng để đo, tính toán trong nhiều lĩnh vực như toán, vật lí và các lĩnh vực khác trong đời sống;
  • Độ dài: dùng để nói đến khoảng cách giữa hai điểm, tính từ điểm này sang điểm khác.

Qua đây, ta có thể hiểu khái niệm khi nhắc đến các đơn vị độ dài là các đại lượng dùng để đo khoảng cách giữa hai điểm, thông qua đó so sánh độ lớn giữa các độ dài khác nhau. Một đơn vị đo chiều dài là một đơn vị chuẩn được dùng để làm mốc so sánh về độ lớn cho mọi chiều dài khác.

Các đơn vị độ dài được sử dụng thường xuyên trong cuộc sống
Các đơn vị độ dài được sử dụng thường xuyên trong cuộc sống

2. Có bao nhiêu đơn vị đo độ dài hiện nay?

Trong cuộc sống cần rất nhiều thứ mà chúng ta buộc phải đong đếm, đo lường để biết chính xác độ dài của chúng. Mỗi vật khác nhau thì có những đại lượng đo lường phù hợp, các đơn vị đo độ dài quen thuộc thường thấy như: km, m, cm,...Có thể xác định đơn vị đo độ dài thành 3 loại: Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét; mét và đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét.

  • Đơn vị độ dài lớn hơn mét là: ki-lô-mét (km), héc-tô-mét (hm) và đề-ca-mét (dam)
  • Đơn vị nhỏ hơn mét là: đề-xi-mét (dm), xen-ti-mét (cm) và mi-li-mét (mm)

Với các hệ đo lường quốc tế gồm các đơn vị gồm:

  • Xênnamét
  • Yôtamét
  • Zêtamét
  • Examet
  • Pêtamét
  • Têra Mét
  • Gigamet
  • Mêga Mét
  • Kilômét
  • Héctômét
  • Đề Ca Mét
  • Mét
  • Đêximét
  • Xăngtimét
  • Milimet
  • Micromet
  • Nanomet
  • Picômét
  • Femtômét
  • Atômét
  • Zéptômét
  • Yóctômét

Trong thiên văn học có các đơn vị bao gồm:

  • Đơn vị thiên văn (AU) (~149 gigamet)
  • Năm ánh sáng (~9,46 pêtamét)
  • Phút ánh sáng (~18 gigamet)
  • Giây ánh sáng (~300 mêga mét)

Trong hệ đo lường xưa kia của Việt Nam tồn tại những đơn vị sau:

  • Dặm
  • Mẫu
  • Sài
  • Thước (1 mét)
  • Tấc (1/10 thước)
  • Phân (1/10 tấc)
  • Li (1/10 phân)
  • Hải lý (1852 mét)

3. Cách quy đổi đơn vị đo độ dài chuẩn nhất

Để thực hiện đổi đơn vị đo độ dài, chúng ta cần hiểu rõ được bản chất của phép tính đó là gì và khi đã nắm được bản chất thì chỉ cần dịch chuyển dấu phẩy sang trái hoặc sang phải mỗi đơn vị đo liền sau nó là một chữ số hoặc thêm một chữ số 0 ứng với mỗi đơn vị đo.

Ví dụ cụ thể như sau:

  • Khi thực hiện đổi các đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ hơn liền kề thì ta nhân số đó với 10. Ví dụ: 1km = 10 hm = 100 dam.
  • Khi đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị nhỏ hơn sang đơn vị lớn hơn liền kề thì ta chia số đó cho 10. Ví dụ: 10 cm = 1 dm.

Kết luận lại, mỗi đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì sẽ gấp hoặc kém nhau 10 lần. Ví dụ khi đổi từ 1km sang m, ta phải nhân số đó với 3 lần số 10 được 1000. Vậy ta có 1 km = 1000 m.

Mỗi đơn vị có cách quy đổi khác nhau theo bảng quy đổi đơn vị độ dài quốc tế
Mỗi đơn vị có cách quy đổi khác nhau theo bảng quy đổi đơn vị độ dài quốc tế

4. Ứng dụng đơn vị đo độ dài vào thực tế

Ta có thể kể đến các ứng dụng của đơn vị đo độ dài trong các lĩnh vực thực tế như sau:

  • Các ngành nghề địa lý và địa chất: Đơn vị đo độ dài được dùng để đo kích thước của các đối tượng địa hình như sông, núi và hồ. Điều này cực kỳ quan trọng giúp quá trình khảo sát, định vị cũng như định giá các tài nguyên địa chất.
  • Các ngành nghề y tế, đơn vị đo độ dài được dùng để đo kích thước cơ thể như chiều cao, chiều rộng và chu vi. Đơn vị độ dài cung cấp các thông tin quan trọng để theo dõi sự phát triển và sức khoẻ của con người.
  • Các ngành nghề thương mại và logistics, đơn vị đo độ dài được dùng để đo kích thước của hàng hoá và quy đổi giá trị của nó. Ví dụ như trong ngành vận chuyển giao nhận hàng, đơn vị đo độ dài như ki-lô-mét và dặm được sử dụng để xác định khoảng cách và tính phí vận chuyển.
  • Các ngành nghề thiết kế thời trang: Đơn vị độ dài như cm và inch được dùng để xác định kích thước của các sản phẩm thời trang, từ quần áo cho đến phụ kiện.
  • Các ngành nghề xây dựng và kiến trúc, các đơn vị độ dài như mét, feet, inch được dùng để xác định kích thước và tỷ lệ các công trình xây dựng từ căn nhà đến tòa nhà cao tầng. Tính toán đơn vị đo độ dài giúp đảm bảo tính chính xác trong quá trình thi công và đáp ứng các tiêu chuẩn xây dựng quy định.
Các đơn vị đo độ dài được ứng dụng vào thực tiễn rất nhiều
Các đơn vị đo độ dài được ứng dụng vào thực tiễn rất nhiều

 

KẾT LUẬN

Đơn vị đo độ dài là một khái niệm cực kỳ quan trọng để đo lường và tính toán các khoảng cách và kích thước một cách chính xác nhất. Hi vọng bài viết trên đã giúp bạn biết được đơn vị độ dài phổ biến hiện nay cũng như một số cách tính thông dụng và để chuyển đổi giữa các đơn vị độ dài, bạn có thể dùng công thức chuyển đổi hoặc tham khảo các bảng chuyển đổi theo chuẩn quốc tế.

Xem thêm:


Về trang chủ: Bigone.vn, hoặc click: Thầy cô giáo hạnh phúc sẽ thay đổi thế giới, academy, khóa học content online, waifu, truyện cười ngắn, darling là gì, web phim anime, chí phèo, 1 tấn bằng bao nhiêu kg, anime bách hợp, anime đam mỹ, enjoy cái moment, cosmetic, Anime hài hước, kem chống nắng anjo, kem chống nắng cell fusion c

Từ Sách Đến Đời
Bài viết liên quan
10 thương hiệu nước mắm truyền thống ngon hàng đầu Việt Nam

10 thương hiệu nước mắm truyền thống ngon hàng đầu Việt Nam

Việt Nam tự hào vì có “rừng vàng, biển bạc”. Rừng mang đến nguồn tài nguyên sinh vật phong phú biển...

Mách bạn bí quyết chọn nước mắm truyền thống thơm ngon, chất lượng

Mách bạn bí quyết chọn nước mắm truyền thống thơm ngon, chất lượng

Nước mắm là một trong những gia vị truyền thống tạo nên bữa ăn đậm chất Việt Nam, hầu như gia...

Phúc bất trùng lai, hoạ vô đơn chí là gì? Bạn đã nắm rõ nghĩa chưa?

Phúc bất trùng lai, hoạ vô đơn chí là gì? Bạn đã nắm rõ nghĩa chưa?

Trong cuộc sống đâu đó, bạn đã từng nghe qua câu tục ngữ “Phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí”;...

Lời hay ý đẹp về cuộc sống và cách sống giúp bạn thay đổi cuộc đời

Lời hay ý đẹp về cuộc sống và cách sống giúp bạn thay đổi cuộc đời

Cuộc sống xung quanh chúng ta luôn tồn tại những điều vui vẻ và hạnh phúc; vì thế đừng vì một chút...

50 câu ca dao, tục ngữ và thành ngữ Việt Nam quen thuộc

50 câu ca dao, tục ngữ và thành ngữ Việt Nam quen thuộc

Kho tàng ca dao, tục ngữ và thành ngữ Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. Mỗi một câu ca dao, tục...

Trạng Quỳnh là ai? Những giai thoại bất hủ về Trạng Quỳnh được lưu truyền đến ngày nay

Trạng Quỳnh là ai? Những giai thoại bất hủ về Trạng Quỳnh được lưu truyền đến ngày nay

Việt Nam có quyền tự hào về một truyền thống văn hóa ngàn năm văn hiến và cũng có quyền tự hào...

Tiên trách kỷ hậu trách nhân là gì? Làm thế nào để ngừng đổ lỗi cho người khác?

Tiên trách kỷ hậu trách nhân là gì? Làm thế nào để ngừng đổ lỗi cho người khác?

Trong cuộc sống khi người ta gặp khó khăn, vấp ngã thì câu nói “Tiên trách kỷ hậu trách nhân” vẫn...

Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời - Liệu còn đúng trong xã hội ngày nay?

Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời - Liệu còn đúng trong xã hội ngày nay?

Có lẽ câu nói “Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời” đã không còn xa lạ với chúng ta. Câu tục ngữ...

Bài viết đọc nhiều
Chân cứng đá mềm có nghĩa là gì

Chân cứng đá mềm có nghĩa là gì

Câu thành ngữ “Chân cứng đá mềm” là hình ảnh của sự kiên nhẫn, của sự bền gan, vững...

Quê hương là gì? Quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người

Quê hương là gì? Quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người

Quê hương là tất cả những gì lớn lao mà chúng ta có được, quê hương là mãi mãi và duy nhất, ai cũng...

Các thể thơ thường gặp và cách đơn giản để nhận biết

Các thể thơ thường gặp và cách đơn giản để nhận biết

Trong bài viết này, Bigone.vn chia sẻ đến bạn các thể thơ thường gặp và cách đơn giản để nhận biết,...

Giải thích thành ngữ: Mua may bán đắt

Giải thích thành ngữ: Mua may bán đắt

Trong kinh doanh buôn bán mọi người thường hay chúc nhau rằng “Mua may bán đắt!” Vậy thành ngữ này...

Giải thích ý nghĩa câu “Xa mặt cách lòng” là gì?

Giải thích ý nghĩa câu “Xa mặt cách lòng” là gì?

Câu nói “Xa mặt cách lòng” áp dụng nhiều vào trong tình yêu nhưng trong cuộc sống cũng vậy, khi một...

Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Câu ca dao Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy như một lời nhắc...

Trang web đánh giá, review tổng hợp Bigone.vn