Trau chuốt hay chau chuốt từ nào mới đúng chính tả?

Ngữ nghĩa của ngôn ngữ tiếng Việt rất dồi dào và phong phú. Vì thế, việc dùng sai ngữ pháp trong văn nói, văn viết là một điều không thể tránh khỏi. Phát âm sai “tr” và “ch” cũng là một trong những lỗi sai phổ biến của nhiều người khi đọc, viết tiếng Việt. Một ví dụ điển hình cho lỗi sai này chính là sự nhầm lẫn khi sử dụng cụm từ “trau chuốt” hay “chau chuốt”. Bài viết sẽ phân tích chi tiết về ý nghĩa của từ, giúp bạn phân biệt “trau chuốt” hay “chau chuốt” đúng chính tả và biết cách sử dụng từ đúng đắn nhất.

Trau chuốt hay chau truốt từ nào mới đúng chính tả

1. “Trau chuốt” hay “chau chuốt” là đúng chính tả?

Giữa hai cụm từ dễ gây nhầm lẫn này, thì trừ “trau chuốt” là từ viết đúng chính tả, phù hợp với ngữ cảnh của câu trong tiếng Việt. Để giải thích rõ cho kết luận này, cùng tham khảo định nghĩa của từ này trong từ điển tiếng Việt.

“Trau chuốt” hay “chau chuốt” là đúng chính tả?

- “Trau chuốt”:

“Trau” là một động từ dùng để diễn tả hành động mài, giũa làm cho người hoặc vật trở nên bóng bẩy, đẹp hơn.

“Chuốt” là động từ được dùng diễn tả sự điều chỉnh, sửa chữa cho bóng bẩy, đẹp hơn.

Ghép nghĩa của hai từ lại chúng ta có thể hiểu rằng “trau chuốt” là một động từ thể hiện hành động sửa sang, tô điểm lại từng chi tiết nhỏ một cách tỉ mỉ nhất để hình thức bên ngoài được chỉnh chu, đẹp hơn để đảm bảo cho bản thân hoặc một sản phẩm hay một đồ vật nào đó mang tính thẩm mỹ cao hơn. Trong tiếng Anh, có rất nhiều từ thể hiện sự trau chuốt như polish, vague, refine, elaborate,...Có khá nhiều từ đồng nghĩa với “trau chuốt” như chải chuốt, chỉnh trang, sửa sang, ngắm nghía,…tuy nhiên nó ít được sử dụng hơn.

Ví dụ một số câu có chứa từ “trau chuốt”:

Cô ấy luôn biết cách trau chuốt bản thân để luôn xinh đẹp và tự tin.

Đây là một phiên bản mới đã được trau chuốt hơn rất nhiều.

Trước khi đi hẹn hò, cô ấy đã trau chuốt lại cách ăn mặc và trang điểm của mình để xuất hiện thật đẹp trước mặt người yêu.

Tôi đã học được cách trau chuốt bản thân sau khi đọc một tạp chí làm đẹp.

- “Chau chuốt”:

“Chau” là một động từ thể hiện hành động nhíu hai mày lại với nhau, thường để thể hiện thái độ của bản thân về một sự vật hay sự việc nào đó trong cuộc sống.

Hai từ “chau” và “chuốt” đều mang một ý nghĩa độc lập, nhưng khi ghép chúng lại với nhau thì nó hoàn toàn không mang bất cứ một ý nghĩa nào. Lý do giải thích đơn giản chính là bởi vì nó không xuất hiện trong từ điển tiếng Việt.

2. Nguyên nhân dẫn đến sự nhầm lẫn “trau chuốt” và “chau chuốt”

Mặc dù “trau chuốt” là từ đúng chính tả còn “chau chuốt” là từ sai, nhưng theo số liệu được thống kê thì có đến 50% số lượng người Việt lại nói và viết từ “chau chuốt” thay vì “trau chuốt. Cách sử dụng sai từ này xuất hiện từ hai nguyên nhân chính:

Nguyên nhân đầu tiên là do sự phát âm của hai từ này rất tương đồng với nhau. “Tr” hay “ch” đều được đọc là “trờ/chờ”. Nhưng thực chất, nếu phát âm chuẩn theo nguyên tắc thì sẽ nhận ra sự khác nhau rõ rệt. “Trau” được đọc với âm nặng hơn vì âm “tr” phải uốn cong lưỡi thì phát âm mới đúng”. Và theo thói quen người Việt thường bỏ qua cách phát âm chuẩn này. Đây chính là nguyên nhân của việc vì sao lại xảy ra tình trang mọi người không phân biệt được nên sử dụng “trau chuốt” hay “chau chuốt”. Lỗi này có thể được người nghe châm chước bỏ qua khi giao tiếp, nhưng khi viết, thể hiện lời văn trong văn bản, tài liệu thì lỗi sai chính tả này không được chấp nhận.

Nguyên nhân dẫn đến sự nhầm lẫn “trau chuốt” và “chau chuốt”

Nguyên nhân thứ hai dẫn đến sự hiểu lầm là do việc hiểu sai bản chất của từ. Có một người xem từ “trau chuốt” là một từ láy âm đầu. Chính vè thế mà phải viết là chau chuốt mới đúng. “Trau chuốt” là một động từ chỉ hành động nên cách hiểu này hoàn toàn sai.

3. Cách phân biệt, cách phát âm “tr” và “ch” dễ hiểu nhất

- Phân biệt “tr” và “ch” thông qua một số trường hợp trong tiết Việt:

Âm “tr” được dùng khi:

Những từ hán Việt thường xuất hiện với dấu nặng hoặc thanh ngang. Ví dụ: trọng trách, trẻ đẹp, môi trường, giá trị, trường học,…

Trong cấu tạo từ láy: trăn trở, trơ trội, trắng trẻo, trơ trẽn,...

Âm “ch” được dùng khi:

Đứng đầu các tiếng có vần âm đệm như uê, oa, oe, oă. Ví dụ: choáng váng, chí chóe,…

Danh từ hay đại từ dùng để chỉ mối quan hệ thân thiết với người thân trong gia đình. Ví dụ: cha, chị, chú,…

Từ mang ý nghĩa phủ định: chẳng, chưa,…

Danh từ dùng chỉ để vật dụng thường được sử dụng trong gia đình. Ví dụ: chén, chăn, chổi,…

Tên các loại trái cây, cây cối. Ví dụ: chành, chôm chôm, chuối,…

Tên các loài động vật. Ví dụ: chim, chó,…

Tên các món ăn. Ví dụ: chè, cháo,…

Dùng để chỉ một thao tác hay hành động nào đó của cơ thể. Ví dụ: chơi, chạy, chẻ,…

Cách phân biệt, cách phát âm “tr” và “ch” dễ hiểu nhất

- Một số mẹo để phát âm chuẩn “tr” và “ch”:

Mẹo thanh điệu trong từ hán Việt. Một số từ hán Việt mang dấu nặng và dấu huyền đều chỉ đi với “tr” mà không đi với “ch”:

“Tr” đi với dấu nặng: trị giá, trụ sở, vũ trụ, trịnh trọng,…

“Tr” đi với dấu huyền: từ trường, trần thế, trùng hợp, truyền thống,…

Mẹo láy âm: “Ch” láy âm với các âm phụ khác ở vị trí đứng trước hoặc đứng sau, trai lại “tr” không láy âm đầu với các âm phụ khác, từ 4 từ ngoại lệ: trụi lủi, trọc lóc, trẹt lét, trọc lóc.

“Ch” ở vị trí đầu tiên: chèo bẻo, cheo leo, chơi bời, chìm lỉm,…

“Ch” ở vị trí thứ hai: lanh chanh, lã chã, loạng choạng, lau chau, loắt choắt,…

Một chữ viết với “tr” nếu mang một trong ba dấu huyền, dấu ngã và dấu nặng thì đó là chữ Hán Việt. còn một chữ bắt đầu bằng “ch” mang một trong ba dấu thanh tương tự thì đấy là thuần Việt.

Chắc hẳn các bạn đọc đã có được câu trả lời cho câu hỏi được đặt ra “trau chuốt” hay “chau chuốt” từ nào mới đúng chính tả thông qua những lý giải bên trên. Ngoài ra, bài viết cũng đưa ra nguyên nhân gây nhầm lẫn giữa hai từ cũng như cách để phân biệt và phát âm “tr” và “ch” sao cho đúng nhất để bạn có thêm nhiều kiến thức.


Về trang chủ: Bigone.vn, hoặc click: Thầy cô giáo hạnh phúc sẽ thay đổi thế giới, academy, khóa học content online, waifu, truyện cười ngắn, darling là gì, web phim anime, chí phèo, 1 tấn bằng bao nhiêu kg, anime bách hợp, anime đam mỹ, enjoy cái moment, cosmetic, Anime hài hước, kem chống nắng anjo, kem chống nắng cell fusion c

Từ Sách Đến Đời
Bài viết liên quan
Đường sá hay đường xá, từ nào mới đúng chính tả?

Đường sá hay đường xá, từ nào mới đúng chính tả?

Cách phát âm hai từ “sá” và “xá” khá tương tự nhau. Đối với một số người nếu phát âm không...

Top các bộ truyện tranh xuyên không cổ đại hay và đặc sắc nhất

Top các bộ truyện tranh xuyên không cổ đại hay và đặc sắc nhất

Nếu ngày hè này bạn vẫn đang mải mê đi tìm cuốn truyện hay, hấp dẫn để đọc cho mùa hè này, cùng...

Top những mẫu áo khoác nữ hot nhất hiện nay bạn nên có trong tủ đồ

Top những mẫu áo khoác nữ hot nhất hiện nay bạn nên có trong tủ đồ

Áo khoác hiện nay với chị em chúng ta trở thành những người bạn thân thiết. Áo khoác không chỉ giúp...

Mua sách online ở đâu uy tín, địa chỉ mua sách online rẻ nhất hiện nay

Mua sách online ở đâu uy tín, địa chỉ mua sách online rẻ nhất hiện nay

Trong thời buổi công nghệ phát triển, thay vì phải đến tận nơi để tìm đọc và mua những quyển sách...

Top 10 công ty thiết kế website uy tín hàng đầu Việt Nam

Top 10 công ty thiết kế website uy tín hàng đầu Việt Nam

Bài viết dưới đây, Bigone.vn sẽ giới thiệu đến các bạn Top 10 công ty thiết kế website uy tín, chuyên...

Con giun xéo lắm cũng quằn có nghĩa là gì?

Con giun xéo lắm cũng quằn có nghĩa là gì?

"Con giun xéo lắm cũng quằn" là một câu tục ngữ dân gian Việt Nam, thể hiện thông điệp sâu sắc về...

Top 8 trang web review sách hay chất lượng hàng đầu Việt Nam

Top 8 trang web review sách hay chất lượng hàng đầu Việt Nam

Trong bài viết này, Bigone.vn sẽ giới thiệu đến bạn top 8trang web review sách hay chất lượng hàng đầu...

Lookbook là gì? Những điều có thể bạn chưa biết về Lookbook

Lookbook là gì? Những điều có thể bạn chưa biết về Lookbook

Hiện nay, Lookbook là một cụm từ thường được nhắc đến, nhất là trong lĩnh vực thời trang và chụp...

Bài viết đọc nhiều
Chân cứng đá mềm có nghĩa là gì

Chân cứng đá mềm có nghĩa là gì

Câu thành ngữ “Chân cứng đá mềm” là hình ảnh của sự kiên nhẫn, của sự bền gan, vững...

Quê hương là gì? Quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người

Quê hương là gì? Quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người

Quê hương là tất cả những gì lớn lao mà chúng ta có được, quê hương là mãi mãi và duy nhất, ai cũng...

Các thể thơ thường gặp và cách đơn giản để nhận biết

Các thể thơ thường gặp và cách đơn giản để nhận biết

Trong bài viết này, Bigone.vn chia sẻ đến bạn các thể thơ thường gặp và cách đơn giản để nhận biết,...

Giải thích thành ngữ: Mua may bán đắt

Giải thích thành ngữ: Mua may bán đắt

Trong kinh doanh buôn bán mọi người thường hay chúc nhau rằng “Mua may bán đắt!” Vậy thành ngữ này...

Giải thích ý nghĩa câu “Xa mặt cách lòng” là gì?

Giải thích ý nghĩa câu “Xa mặt cách lòng” là gì?

Câu nói “Xa mặt cách lòng” áp dụng nhiều vào trong tình yêu nhưng trong cuộc sống cũng vậy, khi một...

Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Câu ca dao Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy như một lời nhắc...

Trang web đánh giá, review tổng hợp Bigone.vn